Hội nghị truyền hình trực tuyến còn được gọi là teleconference. Đây là từ được ghép bởi “telecommunications” và “conference”, có nghĩa là những thành viên không có mặt trực tiếp có thể tham dự cuộc họp trực tuyến thông qua các thiết bị hỗ trợ (camera, laptop, smartphone…).
Chính nhờ tính năng này mà hầu hết tổ chức, doanh nghiệp đều có thể sử dụng. Các chương trình đào tạo ở trường đại học hoặc một số trung tâm, bệnh viện lớn cũng dễ dàng triển khai hình thức này.
Là hệ thống các thiết bị âm thanh được cài đặt trong các buổi hội nghị, hội thảo để giúp cho việc tương tác giữa những người tham gia hội thảo trở nên dễ dàng và đơn giản.
Các thiết bị âm thanh thường gặp là: Loa, amply, micro, bộ điều khiển trung tâm, Trong đó:
– Loa: được dùng để truyền phát âm thanh ra bên ngoài.
– Amply: là thiết bị âm thanh được dùng để khuếch tán tín hiệu âm thanh phát ra.
– Micro: là thiết bị thu âm thanh để phát ra loa.
– Bộ điều khiển trung tâm: được dùng để điều chỉnh cường độ âm thanh, giúp âm thanh dễ chịu và phù hợp với không gian hội nghị.
Hệ thống âm thanh thông báo (hay còn gọi là âm thanh công cộng – PA system) là giải pháp quan trọng trong việc truyền tải thông tin tới một lượng lớn người tại các khu vực công cộng như trường học, bệnh viện, trung tâm thương mại, nhà máy, và các khu dân cư. Với khả năng phát thông báo bằng âm thanh rõ ràng, hệ thống này giúp thông tin đến với mọi người nhanh chóng và hiệu quả, đặc biệt trong các tình huống khẩn cấp.
Xây dựng mô hình phòng học thông minh sẽ bao gồm nhiều thiết bị công nghệ như: bảng trắng kỹ thuật số, máy tính, camera, máy chiếu, micro, loa,… Do đó, hình thức học tập của một lớp học thông minh cũng sẽ khác biệt lớn so với hình thức học truyền thống, vì người dạy có thể ứng dụng nhiều công nghệ khác nhau vào bài giảng. Một số ví dụ tiêu biểu là:.
Chiều 18/9, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tổ chức Hội nghị trực tuyến họp bàn về việc ứng phó với áp thấp nhiệt đới có khả năng mạnh lên thành cơn bão số 4. Hội nghị được kết nối trực tuyến với các địa phương ven biển từ Ninh Bình đến Bình Định.
Dự tại điểm cầu Ninh Bình có lãnh đạo các sở, ban, ngành liên quan, huyện Kim Sơn, Gia Viễn.
Theo Trung tâm dự báo Khí tượng Thủy văn Quốc gia, hồi 10 giờ sáng ngày 18/9, vị trí tâm áp thấp nhiệt đới ở vào khoảng 16,7 độ Vĩ Bắc; 113,1 độ Kinh Đông, cách quần đảo Hoàng Sa khoảng 180km về phía Đông. Sức gió mạnh nhất vùng gần tâm áp thấp nhiệt đới mạnh cấp 7, giật cấp 9; di chuyển chủ yếu theo hướng Tây với tốc độ khoảng 15km/h.
Dự báo trong 24 giờ tới, áp thấp nhiệt đới có khả năng mạnh lên thành bão, cường độ cấp 8, giật cấp 10, ảnh hưởng đến vùng biển và đất liền từ Nghệ An đến Quảng Ngãi; cấp độ rủi ro thiên tai cấp 3.
Tại hội nghị, các bộ, ngành, đơn vị chức năng, các địa phương được dự báo chịu ảnh hưởng của áp thấp nhiệt đới đã tập trung làm rõ những phương án ứng phó, chủ động phòng chống. Trong đó, cập nhật tình hình thu hoạch lúa hè thu, thuỷ sản; việc đảm bảo an toàn đê điều, hồ đập; an toàn tàu thuyền, thông tin liên lạc, phương án cung ứng lương thực, thực phẩm; kế hoạch di dời người dân, nhất là ở các khu vực dễ xảy ra sạt lở, lũ quét đến nơi an toàn…
Kết luận hội nghị, lãnh đạo Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn nhấn mạnh: diễn biến của áp thấp nhiệt đới còn rất phức tạp, có khả năng mạnh lên thành bão, đặc biệt là nguy cơ gây mưa lớn, ngập lụt, sạt lở đất, lũ ống, lũ quét có thể xảy ra. Vì vậy, yêu cầu các địa phương nằm trong vùng ảnh hưởng tuyệt đối không được chủ quan, lơ là, thường xuyên cập nhật thông tin để chủ động chỉ đạo triển khai các phương án ứng phó phù hợp. Có các biện pháp đảm bảo an toàn tàu thuyền, phương tiện hoạt động trên biển, ven biển. Đặc biệt, rà soát tình trạng ngập lụt, nhất là tại các đô thị, có phương án sơ tán dân kịp thời; khẩn trương thu hoạch các diện tích lúa đã chín, thu hoạch thủy sản; đảm bảo an toàn hồ đập, các công trình thủy điện, tuân thủ nghiêm quy trình vận hành.
Các địa phương lưu ý chủ động bố trí lực lượng, vật tư, phương tiện, sẵn sàng triển khai ứng phó áp thấp nhiệt đới, bão, mưa lũ, cứu hộ, cứu nạn khi có yêu cầu… đảm bảo an toàn tính mạng, tài sản của Nhà nước và Nhân dân.
Hội nghị truyền hình trực tuyến còn được gọi là teleconference. Đây là từ được ghép bởi “telecommunications” và “conference”, có nghĩa là những thành viên không có mặt trực tiếp có thể tham dự cuộc họp trực tuyến thông qua các thiết bị hỗ trợ (camera, laptop, smartphone…).
Chính nhờ tính năng này mà hầu hết tổ chức, doanh nghiệp đều có thể sử dụng. Các chương trình đào tạo ở trường đại học hoặc một số trung tâm, bệnh viện lớn cũng dễ dàng triển khai hình thức này.
Là hệ thống các thiết bị âm thanh được cài đặt trong các buổi hội nghị, hội thảo để giúp cho việc tương tác giữa những người tham gia hội thảo trở nên dễ dàng và đơn giản.
Các thiết bị âm thanh thường gặp là: Loa, amply, micro, bộ điều khiển trung tâm, Trong đó:
– Loa: được dùng để truyền phát âm thanh ra bên ngoài.
– Amply: là thiết bị âm thanh được dùng để khuếch tán tín hiệu âm thanh phát ra.
– Micro: là thiết bị thu âm thanh để phát ra loa.
– Bộ điều khiển trung tâm: được dùng để điều chỉnh cường độ âm thanh, giúp âm thanh dễ chịu và phù hợp với không gian hội nghị.
Hệ thống âm thanh thông báo (hay còn gọi là âm thanh công cộng – PA system) là giải pháp quan trọng trong việc truyền tải thông tin tới một lượng lớn người tại các khu vực công cộng như trường học, bệnh viện, trung tâm thương mại, nhà máy, và các khu dân cư. Với khả năng phát thông báo bằng âm thanh rõ ràng, hệ thống này giúp thông tin đến với mọi người nhanh chóng và hiệu quả, đặc biệt trong các tình huống khẩn cấp.
Xây dựng mô hình phòng học thông minh sẽ bao gồm nhiều thiết bị công nghệ như: bảng trắng kỹ thuật số, máy tính, camera, máy chiếu, micro, loa,… Do đó, hình thức học tập của một lớp học thông minh cũng sẽ khác biệt lớn so với hình thức học truyền thống, vì người dạy có thể ứng dụng nhiều công nghệ khác nhau vào bài giảng. Một số ví dụ tiêu biểu là:.