Hội nghị truyền hình trực tuyến còn được gọi là teleconference. Đây là từ được ghép bởi “telecommunications” và “conference”, có nghĩa là những thành viên không có mặt trực tiếp có thể tham dự cuộc họp trực tuyến thông qua các thiết bị hỗ trợ (camera, laptop, smartphone…).
Chính nhờ tính năng này mà hầu hết tổ chức, doanh nghiệp đều có thể sử dụng. Các chương trình đào tạo ở trường đại học hoặc một số trung tâm, bệnh viện lớn cũng dễ dàng triển khai hình thức này.
Là hệ thống các thiết bị âm thanh được cài đặt trong các buổi hội nghị, hội thảo để giúp cho việc tương tác giữa những người tham gia hội thảo trở nên dễ dàng và đơn giản.
Các thiết bị âm thanh thường gặp là: Loa, amply, micro, bộ điều khiển trung tâm, Trong đó:
– Loa: được dùng để truyền phát âm thanh ra bên ngoài.
– Amply: là thiết bị âm thanh được dùng để khuếch tán tín hiệu âm thanh phát ra.
– Micro: là thiết bị thu âm thanh để phát ra loa.
– Bộ điều khiển trung tâm: được dùng để điều chỉnh cường độ âm thanh, giúp âm thanh dễ chịu và phù hợp với không gian hội nghị.
Hệ thống âm thanh thông báo (hay còn gọi là âm thanh công cộng – PA system) là giải pháp quan trọng trong việc truyền tải thông tin tới một lượng lớn người tại các khu vực công cộng như trường học, bệnh viện, trung tâm thương mại, nhà máy, và các khu dân cư. Với khả năng phát thông báo bằng âm thanh rõ ràng, hệ thống này giúp thông tin đến với mọi người nhanh chóng và hiệu quả, đặc biệt trong các tình huống khẩn cấp.
Xây dựng mô hình phòng học thông minh sẽ bao gồm nhiều thiết bị công nghệ như: bảng trắng kỹ thuật số, máy tính, camera, máy chiếu, micro, loa,… Do đó, hình thức học tập của một lớp học thông minh cũng sẽ khác biệt lớn so với hình thức học truyền thống, vì người dạy có thể ứng dụng nhiều công nghệ khác nhau vào bài giảng. Một số ví dụ tiêu biểu là:.
1.1 Ban hàng Danh mục thiết bị dạy học tối thiểu cấp Tiểu học ( Số: 37/2021/TTBGDĐT)
Danh mục thiết bị dạy học tối thiểu cấp Tiểu học, bao gồm: Môn Tiếng Việt, môn Toán, môn Ngoại ngữ, môn Đạo đức, môn Tự nhiên và Xã hội, môn Lịch sử và Địa lí, môn Khoa học, môn Tin học, môn Công nghệ, môn Giáo dục thể chất, môn Nghệ thuật (Âm nhạc, Mĩ thuật), Hoạt động trải nghiệm và Thiết bị dùng chung.
Căn cứ vào Danh mục thiết bị dạy học tối thiểu cấp Tiểu học ban hành kèm theo Thông tư này, các Sở Giáo dục và Đào tạo có trách nhiệm chỉ đạo việc mua sắm, bảo quản và sử dụng thiết bị phục vụ dạy học tại các trường Tiểu học.
Thông tư này thay thế Thông tư số 15/2009/TT-BGDĐT ngày 16 tháng 7 năm 2009 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo về việc ban hành Danh mục thiết bị dạy học tối thiểu cấp Tiểu học theo lộ trình như sau:
a) Thay thế Danh mục thiết bị lớp 3 từ năm học 2022-2023;
b) Thay thế Danh mục thiết bị lớp 4 từ năm học 2023-2024;
c) Thay thế Danh mục thiết bị lớp 5 từ năm học 2024-2025.
1.2 Ban hành danh mục thiết bị dạy học tối thiểu cấp trung học cơ sở (Số: 38/2021/TTBGDĐT)
Danh mục thiết bị dạy học tối thiểu cấp Trung học cơ sở, bao gồm: Môn Ngữ văn; môn Toán; môn Ngoại ngữ; môn Giáo dục công dân; môn Lịch sử và Địa lí; môn Khoa học tự nhiên; môn Công nghệ; môn Tin học; môn Giáo dục thể chất; môn Nghệ thuật (Âm nhạc, Mỹ thuật); Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp và Thiết bị dùng chung.
Căn cứ vào Danh mục thiết bị dạy học tối thiểu cấp Trung học cơ sở ban hành kèm theo Thông tư này, các Sở Giáo dục và Đào tạo có trách nhiệm chỉ đạo việc mua sắm, bảo quản và sử dụng thiết bị phục vụ dạy học tại các trường Trung học cơ sở.
Thông tư này thay thế Thông tư số 19/2009/TT-BGDĐT ngày 11 tháng 8 năm 2009 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo Ban hành Danh mục thiết bị dạy học tối thiểu cấp Trung học cơ sở theo lộ trình như sau:
a) Thay thế Danh mục thiết bị dạy học lớp 7 từ năm học 2022 – 2023;
b) Thay thế Danh mục thiết bị dạy học lớp 8 từ năm học 2023 – 2024;
c) Thay thế Danh mục thiết bị dạy học lớp 9 từ năm học 2024 – 2025.
1.3 Ban hành danh mục thiết bị dạy học tối thiểu cấp trung học phổ thông ( Số: 39/2021/TT-BGDĐT)
Ban hành kèm theo Thông tư này Danh mục thiết bị dạy học tối thiểu cấp Trung học phổ thông, bao gồm: Môn Ngữ Văn; môn Toán; môn Ngoại ngữ; môn Giáo dục thể chất; môn Lịch sử; môn Địa lý; môn Giáo dục Kinh tế và Pháp luật; môn Vật lý; môn Hóa học; môn Sinh học; môn Công nghệ; môn Tin học; môn Âm nhạc; môn Mĩ thuật; Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp và Thiết bị dùng chung.
Căn cứ vào Danh mục thiết bị dạy học tối thiểu cấp Trung học phổ thông ban hành kèm theo Thông tư này, các Sở Giáo dục và Đào tạo có trách nhiệm chỉ đạo việc mua sắm, bảo quản và sử dụng thiết bị phục vụ dạy học tại các trường Trung học phổ thông.
Thông tư này thay thế Thông tư số 01/2010/TT-BGDĐT ngày 18 tháng 01 năm 2010 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo về việc Ban hành Danh mục thiết bị dạy học tối thiểu cấp Trung học phổ thông. Việc thay thế Danh mục thiết bị dạy tối thiểu các lớp được áp dụng theo lộ trình thực hiện Chương trình giáo dục phổ thông 2018.
2. Danh mục thiết bị
Đối với Cấp Tiểu học, Trung học cơ sở và Trung học phổ thông, chúng tôi tập trung phân phối các thiết bị hiển thị trong các phòng học bộ môn và thiết bị thông dụng/chuyên dụng được liệt kê trong Danh mục thiết bị dạy học tối thiểu dưới đây.
Tùy vào điều kiện thực tế của từng trường học/ địa phương, chúng tôi sẽ xây dựng cấu hình, mã và giá thành tương ứng phù hợp và cố gắng đưa tối đa các thiết bị được coi thế mạnh của mình vào từng dự án cụ thể.
2.1. Phòng học bộ môn:
2.2. Phòng học ngoại ngữ thông dụng/chuyên dụng:
Đối với cấp Tiểu học và THCS, danh mục thiết bị môn ngoại ngữ có 02 phương án lựa chọn ( thông dụng hoặc chuyên dụng) để trang bị cho các nhà trường. Căn cứ điều kiện thực tế của từng địa phương/trường học để lựa chọn một phương án trang bị cho phù hợp; Đối với cấp THPT, danh mục thiết bị môn ngoại ngữ có 03 phương án lựa chọn ( thông dụng hoặc chuyên dụng hoặc chuyên dụng có máy tính học sinh) để trang bị cho các nhà trường. Căn cứ điều kiện thực tế của từng địa phương/trường học để lựa chọn một phương án trang bị cho phù hợp.
Công nghệ liên kết zero bonding, viết thị sai thấp và góc nhìn rộng hơn
Lòng kính cường lực chống lóa 4mm
Màn hình 4K Ultra HD, hỗ trợ màn hình UI 4K đầy đủ kênh
USB2.0 * 2 phía trước, đi với 6 nút
Hỗ trợ phản chiếu màn hình
Cảm ứng hồng ngoại có độ chính xác cao giúp người dùng viết trơn tru hơn
Hỗ trợ bút kép với các màn hình màu khác nhau, giúp làm việc nhóm dễ dàng hơn
Hỗ trợ một mạng, Android và OPS là mạng 100 Gigabit
Hỗ trợ chia sẻ mạng
Ứng dụng chào mừng cấp cao, làm phong phú thêm trải nghiệm tương tác trực tiếp với niềm vui lớn
Chia bảng trắng, tác vụ song song và cảnh rộng hơn
Chế độ bóng di chuột mới để tùy chỉnh nhanh các tính năng
Bảo vệ mắt, khóa màn hình, khóa cảm ứng và các công cụ khác
Hỗ trợ chức năng đa người dùng
2. Đặc điểm ưu việt
Độ phân giải cao hơn: Điều này cho phép hiển thị các chi tiết nhỏ hơn và màu sắc chính xác hơn, giúp cho hình ảnh và văn bản trên màn hình trông rõ ràng và sắc nét hơn.
Độ sáng cao hơn: Điều này giúp cho hình ảnh và văn bản trên màn hình trông rõ ràng hơn, dễ đọc hơn và giảm mỏi mắt cho người sử dụng.
Cảm ứng đa điểm: Màn hình tương tác có khả năng cảm ứng đa điểm, cho phép người dùng tương tác với nó bằng nhiều ngón tay cùng một lúc. Điều này rất hữu ích khi cần di chuyển hoặc phóng to thu nhỏ hình ảnh, hoặc khi có nhiều người dùng cùng tương tác với màn hình.
Phản ứng nhanh hơn: Điều này giúp cho người dùng cảm thấy phản hồi nhanh hơn và dễ dàng điều khiển hơn, đặc biệt khi sử dụng các ứng dụng tương tác như bảng trắng tương tác.
Độ bền cao hơn: Màn hình tương tác được thiết kế để sử dụng trong môi trường học tập và làm việc, vì vậy chúng thường có độ bền cao. Điều này đảm bảo rằng màn hình sẽ không bị hư hỏng nhanh chóng và có thể sử dụng trong thời gian dài mà không cần thay thế.
3.2 Camera lớp học Tezag 410
Máy ảnh
Cảm biến: 1/2,8 inch, CMOS,
Điểm ảnh hiệu dụng: 2,07M
Ống kính: 10x, f=4.7mm ~ 46.3mm, F2.8
Thu phóng kỹ thuật số: 16x
Cân bằng trắng: Tự động, Trong nhà, Ngoài trời, Một lần nhấn, Thủ công, VAR
Bù ngược sáng: Hỗ trợ
Giảm tiếng ồn kỹ thuật số: Giảm tiếng ồn kỹ thuật số 2D&3D
Cảm biến HD CMOS chất lượng cao 1/2,8 inch mới với 2,07 triệu điểm ảnh hiệu quả cho phép hình ảnh chất lượng cao lên đến 1920×1080.
Sạc nhanh chóng lên đến 48 iPad, iPad mini hoặc thiết bị Android với nguồn sạc đầy đủ 3.0A DC được cung cấp cho mỗi thiết bị được kết nối.
Tủ sạc được thiết kế để tối đa hóa sự dễ dàng và thuận tiện cho người dùng, với cấu trúc nhỏ gọn phù hợp cho mọi phòng học.
Để được tư vấn thêm về các thiết bị giáo dục, đáp ứng thông tư 37, 38, 39/2021/TT-BGDĐT của Bộ Giáo dục và Đào tạo, xin vui lòng liên hệ chúng tôi để được tư vấn và lựa chọn thiết bị tối ưu theo nhu cầu và ngân quỹ của đơn vị.
Hội nghị truyền hình trực tuyến còn được gọi là teleconference. Đây là từ được ghép bởi “telecommunications” và “conference”, có nghĩa là những thành viên không có mặt trực tiếp có thể tham dự cuộc họp trực tuyến thông qua các thiết bị hỗ trợ (camera, laptop, smartphone…).
Chính nhờ tính năng này mà hầu hết tổ chức, doanh nghiệp đều có thể sử dụng. Các chương trình đào tạo ở trường đại học hoặc một số trung tâm, bệnh viện lớn cũng dễ dàng triển khai hình thức này.
Là hệ thống các thiết bị âm thanh được cài đặt trong các buổi hội nghị, hội thảo để giúp cho việc tương tác giữa những người tham gia hội thảo trở nên dễ dàng và đơn giản.
Các thiết bị âm thanh thường gặp là: Loa, amply, micro, bộ điều khiển trung tâm, Trong đó:
– Loa: được dùng để truyền phát âm thanh ra bên ngoài.
– Amply: là thiết bị âm thanh được dùng để khuếch tán tín hiệu âm thanh phát ra.
– Micro: là thiết bị thu âm thanh để phát ra loa.
– Bộ điều khiển trung tâm: được dùng để điều chỉnh cường độ âm thanh, giúp âm thanh dễ chịu và phù hợp với không gian hội nghị.
Hệ thống âm thanh thông báo (hay còn gọi là âm thanh công cộng – PA system) là giải pháp quan trọng trong việc truyền tải thông tin tới một lượng lớn người tại các khu vực công cộng như trường học, bệnh viện, trung tâm thương mại, nhà máy, và các khu dân cư. Với khả năng phát thông báo bằng âm thanh rõ ràng, hệ thống này giúp thông tin đến với mọi người nhanh chóng và hiệu quả, đặc biệt trong các tình huống khẩn cấp.
Xây dựng mô hình phòng học thông minh sẽ bao gồm nhiều thiết bị công nghệ như: bảng trắng kỹ thuật số, máy tính, camera, máy chiếu, micro, loa,… Do đó, hình thức học tập của một lớp học thông minh cũng sẽ khác biệt lớn so với hình thức học truyền thống, vì người dạy có thể ứng dụng nhiều công nghệ khác nhau vào bài giảng. Một số ví dụ tiêu biểu là:.