Hội nghị truyền hình trực tuyến còn được gọi là teleconference. Đây là từ được ghép bởi “telecommunications” và “conference”, có nghĩa là những thành viên không có mặt trực tiếp có thể tham dự cuộc họp trực tuyến thông qua các thiết bị hỗ trợ (camera, laptop, smartphone…).
Chính nhờ tính năng này mà hầu hết tổ chức, doanh nghiệp đều có thể sử dụng. Các chương trình đào tạo ở trường đại học hoặc một số trung tâm, bệnh viện lớn cũng dễ dàng triển khai hình thức này.
Là hệ thống các thiết bị âm thanh được cài đặt trong các buổi hội nghị, hội thảo để giúp cho việc tương tác giữa những người tham gia hội thảo trở nên dễ dàng và đơn giản.
Các thiết bị âm thanh thường gặp là: Loa, amply, micro, bộ điều khiển trung tâm, Trong đó:
– Loa: được dùng để truyền phát âm thanh ra bên ngoài.
– Amply: là thiết bị âm thanh được dùng để khuếch tán tín hiệu âm thanh phát ra.
– Micro: là thiết bị thu âm thanh để phát ra loa.
– Bộ điều khiển trung tâm: được dùng để điều chỉnh cường độ âm thanh, giúp âm thanh dễ chịu và phù hợp với không gian hội nghị.
Hệ thống âm thanh thông báo (hay còn gọi là âm thanh công cộng – PA system) là giải pháp quan trọng trong việc truyền tải thông tin tới một lượng lớn người tại các khu vực công cộng như trường học, bệnh viện, trung tâm thương mại, nhà máy, và các khu dân cư. Với khả năng phát thông báo bằng âm thanh rõ ràng, hệ thống này giúp thông tin đến với mọi người nhanh chóng và hiệu quả, đặc biệt trong các tình huống khẩn cấp.
Xây dựng mô hình phòng học thông minh sẽ bao gồm nhiều thiết bị công nghệ như: bảng trắng kỹ thuật số, máy tính, camera, máy chiếu, micro, loa,… Do đó, hình thức học tập của một lớp học thông minh cũng sẽ khác biệt lớn so với hình thức học truyền thống, vì người dạy có thể ứng dụng nhiều công nghệ khác nhau vào bài giảng. Một số ví dụ tiêu biểu là:.
Phân biệt giữa hội thảo trực tuyến và hội nghị truyền hình
Sự nhầm lẫn giữa hội thảo trực tuyến và hội nghị truyền hình?
Câu hỏi: “Điểm khác biệt giữa hội nghị truyền hình (Video Conferencing) và hội thảo trực tuyến (Teleconferencing) là gì?” đang được rất nhiều khách hàng là các doanh nghiệp, tổ chức quan tâm. Tuy nhiên ranh giới giữa 2 khái niệm này rất nhỏ và đã không ít khách hàng bị nhầm lẫn.
Bài viết dưới đây KAMNEX sẽ phân tích giữa 2 đối tượng này để khách hàng hiểu được chi tiết hơn, từ đó xác định đúng nhu cầu mua sắm của mình! Cùng theo dõi nhé!
Điểm khác biệt giữa hội thảo trực tuyến và hội nghị truyền hình
Hội thảo trực tuyến (Teleconferencing)
Hội nghị truyền hình (Video conferencing)
Ý nghĩa
– Thường chỉ tổ chức hội thảo một nhóm người và những cá nhân tham gia không nhất thiết phải có mặt ở cùng 1 địa điểm.– Có thể thông qua điện thoại, máy tính, TV, laptop, internet, vệ tinh hoặc thậm chí là radio.
– Hội nghị truyền hình chú trọng hơn vào video, có nghĩa là bạn có thể nghe và nhìn những người cùng đang tham gia hội nghị với bạn.
Ưu điểm
– Nếu bạn không có các thiết bị hỗ trợ khác như webcam hay camera thì có thể tham gia cuộc họp bằng điện thoại có sử dụng audio.
– Bạn có thể nhìn thấy những người bạn đang nói chuyện bao gồm cả khuôn mặt, giọng nói và ngôn ngữ cơ thể.– Giúp người tham gia hiểu sâu sắc về đặc điểm những người tham gia cuộc họp.
Nhược điểm
– Thiếu khả năng hiển thị chi tiết hình ảnh của các bên tham gia. Do đó, có thể bạn sẽ bị bỏ qua một số thông tin cơ bản nhờ việc sử dụng thiết bị hội nghị truyền hình.
– Phải tốn thêm chi phí mua một loạt các thiết bị bổ sung, phần mềm gọi để có thể dễ dàng giao tiếp với các thành viên còn lại.
Lưu ý rằng khi ai đó yêu cầu bạn tham gia một hội thảo từ xa hoặc khi bạn mời người khác tham gia thì bạn cần làm rõ ý nghĩa của cuộc hội nghị này nhằm mục đích gì, có bao nhiêu người tham gia, bạn sử dụng thiết bị nào để hỗ trợ cuộc hội thảo diễn ra dễ dàng? Việc xác định và chuẩn bị trước tất cả những yêu cầu của cuộc họp là điều tiên quyết để bắt đầu một cuộc gọi.
Tuy nhiên, hiện nay có nhiều doanh nghiệp đã dựa vào các ứng dụng trên Internet như Skype, GG Hangouts, ooVoo, WebEx hoặc một số phần mềm miễn phí hoặc có phí cho việc hội thảo trực tuyến và hội nghị truyền hình.
Trên đây là những thông tin cơ bản về điểm khác biệt giữa 2 cách thức phòng họp phổ biến mà chúng tôi mang đến cho bạn. Hy vọng giúp ích cho bạn. Đừng quên ghé Kamnex để tìm đọc thêm những thông tin thú vị khác về thiết bị hội nghị truyền hình nhé!
Thông tin liên hệ
Nếu bạn có nhu cầu về giải pháp tổng thể cho dự án hội nghị truyền hình hay hội thảo trực tuyến thì hãy liên hệ ngay với chúng tôi theo số hotline:
Hội nghị truyền hình trực tuyến còn được gọi là teleconference. Đây là từ được ghép bởi “telecommunications” và “conference”, có nghĩa là những thành viên không có mặt trực tiếp có thể tham dự cuộc họp trực tuyến thông qua các thiết bị hỗ trợ (camera, laptop, smartphone…).
Chính nhờ tính năng này mà hầu hết tổ chức, doanh nghiệp đều có thể sử dụng. Các chương trình đào tạo ở trường đại học hoặc một số trung tâm, bệnh viện lớn cũng dễ dàng triển khai hình thức này.
Là hệ thống các thiết bị âm thanh được cài đặt trong các buổi hội nghị, hội thảo để giúp cho việc tương tác giữa những người tham gia hội thảo trở nên dễ dàng và đơn giản.
Các thiết bị âm thanh thường gặp là: Loa, amply, micro, bộ điều khiển trung tâm, Trong đó:
– Loa: được dùng để truyền phát âm thanh ra bên ngoài.
– Amply: là thiết bị âm thanh được dùng để khuếch tán tín hiệu âm thanh phát ra.
– Micro: là thiết bị thu âm thanh để phát ra loa.
– Bộ điều khiển trung tâm: được dùng để điều chỉnh cường độ âm thanh, giúp âm thanh dễ chịu và phù hợp với không gian hội nghị.
Hệ thống âm thanh thông báo (hay còn gọi là âm thanh công cộng – PA system) là giải pháp quan trọng trong việc truyền tải thông tin tới một lượng lớn người tại các khu vực công cộng như trường học, bệnh viện, trung tâm thương mại, nhà máy, và các khu dân cư. Với khả năng phát thông báo bằng âm thanh rõ ràng, hệ thống này giúp thông tin đến với mọi người nhanh chóng và hiệu quả, đặc biệt trong các tình huống khẩn cấp.
Xây dựng mô hình phòng học thông minh sẽ bao gồm nhiều thiết bị công nghệ như: bảng trắng kỹ thuật số, máy tính, camera, máy chiếu, micro, loa,… Do đó, hình thức học tập của một lớp học thông minh cũng sẽ khác biệt lớn so với hình thức học truyền thống, vì người dạy có thể ứng dụng nhiều công nghệ khác nhau vào bài giảng. Một số ví dụ tiêu biểu là:.