Hội nghị truyền hình trực tuyến còn được gọi là teleconference. Đây là từ được ghép bởi “telecommunications” và “conference”, có nghĩa là những thành viên không có mặt trực tiếp có thể tham dự cuộc họp trực tuyến thông qua các thiết bị hỗ trợ (camera, laptop, smartphone…).
Chính nhờ tính năng này mà hầu hết tổ chức, doanh nghiệp đều có thể sử dụng. Các chương trình đào tạo ở trường đại học hoặc một số trung tâm, bệnh viện lớn cũng dễ dàng triển khai hình thức này.
Là hệ thống các thiết bị âm thanh được cài đặt trong các buổi hội nghị, hội thảo để giúp cho việc tương tác giữa những người tham gia hội thảo trở nên dễ dàng và đơn giản.
Các thiết bị âm thanh thường gặp là: Loa, amply, micro, bộ điều khiển trung tâm, Trong đó:
– Loa: được dùng để truyền phát âm thanh ra bên ngoài.
– Amply: là thiết bị âm thanh được dùng để khuếch tán tín hiệu âm thanh phát ra.
– Micro: là thiết bị thu âm thanh để phát ra loa.
– Bộ điều khiển trung tâm: được dùng để điều chỉnh cường độ âm thanh, giúp âm thanh dễ chịu và phù hợp với không gian hội nghị.
Hệ thống âm thanh thông báo (hay còn gọi là âm thanh công cộng – PA system) là giải pháp quan trọng trong việc truyền tải thông tin tới một lượng lớn người tại các khu vực công cộng như trường học, bệnh viện, trung tâm thương mại, nhà máy, và các khu dân cư. Với khả năng phát thông báo bằng âm thanh rõ ràng, hệ thống này giúp thông tin đến với mọi người nhanh chóng và hiệu quả, đặc biệt trong các tình huống khẩn cấp.
Xây dựng mô hình phòng học thông minh sẽ bao gồm nhiều thiết bị công nghệ như: bảng trắng kỹ thuật số, máy tính, camera, máy chiếu, micro, loa,… Do đó, hình thức học tập của một lớp học thông minh cũng sẽ khác biệt lớn so với hình thức học truyền thống, vì người dạy có thể ứng dụng nhiều công nghệ khác nhau vào bài giảng. Một số ví dụ tiêu biểu là:.
Âm thanh hội thảo là một thuật ngữ chung, là hệ thống các thiết bị âm thanh được cài đặt trong các buổi hội nghị, hội thảo để giúp cho việc tương tác giữa những người tham gia hội thảo trở nên dễ dàng và đơn giản.
Các thiết bị âm thanh thường gặp là: Loa, amply, micro, bộ điều khiển trung tâm, Trong đó:
– Loa: được dùng để truyền phát âm thanh ra bên ngoài.
– Amply: là thiết bị âm thanh được dùng để khuếch tán tín hiệu âm thanh phát ra.
– Micro: là thiết bị thu âm thanh để phát ra loa.
– Bộ điều khiển trung tâm: được dùng để điều chỉnh cường độ âm thanh, giúp âm thanh dễ chịu và phù hợp với không gian hội nghị.
2. Lợi ích của hệ thống âm thanh hội thảo là gì?
Trong một buổi hội nghị nếu hệ thống âm thanh vai trò cốt lõi vẫn là truyền tải âm thanh của người nói, người phát biểu trong cuộc họp. Khi đáp ứng được các điều kiện về hệ thống chúng ta có thể tính đến mẫu mã thiết kế, độ bền – tuổi thọ của thiết bị. Trong bất kỳ tổ chức, phòng họp đều sẽ có các vai trò quan trọng như sau:
– Hệ thống âm thanh hội thảo tốt thể hiện sự chuyên nghiệp và tận tâm của ban tổ chức.
– Giúp cho việc thuyết trình, nêu ý kiến dễ dàng và đơn giản hơn, không gây cảm giác khó chịu khi phát biểu.
– Khi người tham dự có thể thoải mái tương tác, lắng nghe và phát biểu ý kiến thì đã phần nào tạo nên sự thành công của buổi hội thảo.
3. Các lưu ý khi lựa chọn thiết bị âm thanh hội thảo
Khi cân nhắc lựa chọn hệ thống âm thanh hội thảo, các bạn nên lưu ý các điểm sau của thiết bị để lựa chọn được các thiết bị tốt:
– Loa: đây là thiết bị đóng vai trò quan trọng khi quyết định hệ thống âm thanh hội nghị có thành công hay không. Bởi loa là thiết bị phát âm thanh ra ngoài nên âm thanh hay mới có thể khiến cho người tham dự thoải mái, dễ chịu được. Nếu phòng có diện tích rộng thì sẽ cần đến nhiều loa và công suất phải lớn và ngược lại nếu diện tích phòng hội nghị nhỏ thì chỉ cần dùng loa số lượng ít thôi. Nêu dùng các loại loa có kích thước nhỏ gọn để việc lắp đặt trở nên dễ dàng hơn.
– Amply là một thiết bị quan trọng trong hệ thống âm thanh hội nghị vì nó chiếm đến 40% chất lượng âm thanh. Bởi vậy, bạn hãy chọn những loại amply tốt có công suất lớn hơn tổng công suất của loa để có thể phát tán âm thanh rõ và nét, hạn chế các âm thanh rè, tạp âm và hiện tượng méo tiếng.
– Micro là thiết bị thu âm thanh, trong đó micro được dùng trong hội nghị được chia làm 2 loại, đó là micro chủ tọa và micro đại biểu.
=> Mọi thắc mắc về thông tin sản phẩm hoặc có nhu cầu tư vấn về thiết kế phòng họp, khách hàng có thể liên hệ với Kamnex qua HOTLINE: 0969 57 6161. Chúng tôi luôn sẵn sàng phục vụ!
** Khi mua sản phẩm của KAMNEX khách hàng sẽ được nhận tất cả các quyền lợi sau:– Miễn phí dùng thử sản phẩm chính hãng 100% – Miễn phí tư vấn thiết kế và xây dựng phòng họp trực tuyến theo phong cách riêng – Miễn phí dịch vụ bảo trì cho các khách hàng tiềm năng – Hỗ trợ kỹ thuật 24/7 trong quá trình sử dụng
Hội nghị truyền hình trực tuyến còn được gọi là teleconference. Đây là từ được ghép bởi “telecommunications” và “conference”, có nghĩa là những thành viên không có mặt trực tiếp có thể tham dự cuộc họp trực tuyến thông qua các thiết bị hỗ trợ (camera, laptop, smartphone…).
Chính nhờ tính năng này mà hầu hết tổ chức, doanh nghiệp đều có thể sử dụng. Các chương trình đào tạo ở trường đại học hoặc một số trung tâm, bệnh viện lớn cũng dễ dàng triển khai hình thức này.
Là hệ thống các thiết bị âm thanh được cài đặt trong các buổi hội nghị, hội thảo để giúp cho việc tương tác giữa những người tham gia hội thảo trở nên dễ dàng và đơn giản.
Các thiết bị âm thanh thường gặp là: Loa, amply, micro, bộ điều khiển trung tâm, Trong đó:
– Loa: được dùng để truyền phát âm thanh ra bên ngoài.
– Amply: là thiết bị âm thanh được dùng để khuếch tán tín hiệu âm thanh phát ra.
– Micro: là thiết bị thu âm thanh để phát ra loa.
– Bộ điều khiển trung tâm: được dùng để điều chỉnh cường độ âm thanh, giúp âm thanh dễ chịu và phù hợp với không gian hội nghị.
Hệ thống âm thanh thông báo (hay còn gọi là âm thanh công cộng – PA system) là giải pháp quan trọng trong việc truyền tải thông tin tới một lượng lớn người tại các khu vực công cộng như trường học, bệnh viện, trung tâm thương mại, nhà máy, và các khu dân cư. Với khả năng phát thông báo bằng âm thanh rõ ràng, hệ thống này giúp thông tin đến với mọi người nhanh chóng và hiệu quả, đặc biệt trong các tình huống khẩn cấp.
Xây dựng mô hình phòng học thông minh sẽ bao gồm nhiều thiết bị công nghệ như: bảng trắng kỹ thuật số, máy tính, camera, máy chiếu, micro, loa,… Do đó, hình thức học tập của một lớp học thông minh cũng sẽ khác biệt lớn so với hình thức học truyền thống, vì người dạy có thể ứng dụng nhiều công nghệ khác nhau vào bài giảng. Một số ví dụ tiêu biểu là:.