Hội nghị truyền hình trực tuyến còn được gọi là teleconference. Đây là từ được ghép bởi “telecommunications” và “conference”, có nghĩa là những thành viên không có mặt trực tiếp có thể tham dự cuộc họp trực tuyến thông qua các thiết bị hỗ trợ (camera, laptop, smartphone…).
Chính nhờ tính năng này mà hầu hết tổ chức, doanh nghiệp đều có thể sử dụng. Các chương trình đào tạo ở trường đại học hoặc một số trung tâm, bệnh viện lớn cũng dễ dàng triển khai hình thức này.
Là hệ thống các thiết bị âm thanh được cài đặt trong các buổi hội nghị, hội thảo để giúp cho việc tương tác giữa những người tham gia hội thảo trở nên dễ dàng và đơn giản.
Các thiết bị âm thanh thường gặp là: Loa, amply, micro, bộ điều khiển trung tâm, Trong đó:
– Loa: được dùng để truyền phát âm thanh ra bên ngoài.
– Amply: là thiết bị âm thanh được dùng để khuếch tán tín hiệu âm thanh phát ra.
– Micro: là thiết bị thu âm thanh để phát ra loa.
– Bộ điều khiển trung tâm: được dùng để điều chỉnh cường độ âm thanh, giúp âm thanh dễ chịu và phù hợp với không gian hội nghị.
Hệ thống âm thanh thông báo (hay còn gọi là âm thanh công cộng – PA system) là giải pháp quan trọng trong việc truyền tải thông tin tới một lượng lớn người tại các khu vực công cộng như trường học, bệnh viện, trung tâm thương mại, nhà máy, và các khu dân cư. Với khả năng phát thông báo bằng âm thanh rõ ràng, hệ thống này giúp thông tin đến với mọi người nhanh chóng và hiệu quả, đặc biệt trong các tình huống khẩn cấp.
Xây dựng mô hình phòng học thông minh sẽ bao gồm nhiều thiết bị công nghệ như: bảng trắng kỹ thuật số, máy tính, camera, máy chiếu, micro, loa,… Do đó, hình thức học tập của một lớp học thông minh cũng sẽ khác biệt lớn so với hình thức học truyền thống, vì người dạy có thể ứng dụng nhiều công nghệ khác nhau vào bài giảng. Một số ví dụ tiêu biểu là:.
Thiết kế âm thanh hội thảo luôn chiếm vị trí quan trọng trong các doanh nghiệp, tổ chức. Bởi đây chính là những nơi tiếp đón khách hàng, nơi diễn ra các buổi trao đổi, họp bàn quan trọng trong doanh nghiệp, tổ chức.
Để tạo ra dàn âm thanh hội thảo tốt để phục vục các hoạt động quan trọng, ngoài việc phải chọn lựa thiết bị chất lượng, chúng ta cần thiết kế âm thanh trong hội thảo cho chất lượng âm thanh hoàn hảo nhất. Dưới đây là một số mẹo thiết kế âm thanh hội thảo hoàn hảo:
Thiết bị phù hợp với kích thước phòng hội thảo
Khi chuẩn bị thiết bị hội nghị thì điều đầu tiên bạn cần xem xét là diện tích của hội thảo sử dụng là bao nhiêu, số lượng khoảng bao nhiêu người để thiết kế âm thanh cho hội nghị, hội trường cho phù hợp. Điều này tuy đơn giản nhưng sẽ giúp bạn dễ dàng hơn trong việc cân nhắc, lựa chọn các thiết bị âm thanh có đủ khả năng khuếch tán đến mọi vị trí của hội trường, tránh tình trạng mua loa quá to so với không gian hẹp và ngược lại.
Hạn chế treo vật liệu cứng trong phòng
Nguyên nhân là dễ gây tạp âm khiến âm thanh của thiết bị hội nghị không được trung thực và chuẩn xác nhất. Nếu để ý bạn có thể thấy ở những phòng như rạp chiếu phim, hội trường lớn, phòng karaoke người ta thường sử dụng các loại vải cách âm chứ không dùng vật cứng để cách âm.
Sự tương thích giữa hệ thống âm thanh và loa
Độ nhạy của loa ảnh hưởng rất lớn đến hệ thống âm thanh của cả căn phòng, độ nhạy là yếu tố quan trọng đánh giá hiệu suất của loa ở mức công suất ampli nhất định. Nhìn chung, bạn nên chọn những loại loa có âm thanh càng tự nhiên càng tốt.
Sử dụng vận dụng tán âm gần loa hội thảo
Trong không gian rộng lớn của hội trường, thông thường người ta sẽ không tìm cách tiêu âm hoàn toàn mà thường bố trí vật dụng tán âm đơn giản như thanh gỗ ghép đặt ở sau thùng loa, hai bên sân khấu để phản xạ âm tốt hơn. Khe tán âm, tiêu tán âm càng lớn thì hiệu suất âm thanh tương đương sẽ càng nhỏ.
Nhu cầu âm thanh của hội thảo
Mỗi hội trường khác nhau sẽ có nhu cầu về thiết bị hội nghị khác nhau, mỗi loại nhìn chung đều có những ưu và nhược điểm riêng. Một điểm lưu ý khi đi mua loa cho hội trường là ở những hội trường lớn thường xảy ra hiện tượng cộng hưởng sóng âm, khiến người nghe không cảm nhận được âm thanh chân thực nhất từ loa, mỗi vị trí khác nhau sẽ có những ảnh hưởng khác nhau.
Để khắc phục điều này, bạn hãy thử chuyển loa đến một vị trí khác và cảm nhận độ trung thực của âm thanh khi đặt ở vị trí đó có khác so với vị trí ban đầu không. Nhiều người phải thừa nhận rằng, âm thanh hay là âm thanh phải qua ít nhất 1 lần phản xạ.
Trên đây là một số kinh nghiệm thiêt kế âm thanh hội thảo chuyên nghiệp, hoàn hảo cho doanh nghiệp, tổ chức.
Vui lòng liên hệ theo hotline 0969 57 6161 hoặc điền thông tin vào form dưới đây để được tư vấn miễn phí và nhận được những ưu đãi từ Kamnex!
Hội nghị truyền hình trực tuyến còn được gọi là teleconference. Đây là từ được ghép bởi “telecommunications” và “conference”, có nghĩa là những thành viên không có mặt trực tiếp có thể tham dự cuộc họp trực tuyến thông qua các thiết bị hỗ trợ (camera, laptop, smartphone…).
Chính nhờ tính năng này mà hầu hết tổ chức, doanh nghiệp đều có thể sử dụng. Các chương trình đào tạo ở trường đại học hoặc một số trung tâm, bệnh viện lớn cũng dễ dàng triển khai hình thức này.
Là hệ thống các thiết bị âm thanh được cài đặt trong các buổi hội nghị, hội thảo để giúp cho việc tương tác giữa những người tham gia hội thảo trở nên dễ dàng và đơn giản.
Các thiết bị âm thanh thường gặp là: Loa, amply, micro, bộ điều khiển trung tâm, Trong đó:
– Loa: được dùng để truyền phát âm thanh ra bên ngoài.
– Amply: là thiết bị âm thanh được dùng để khuếch tán tín hiệu âm thanh phát ra.
– Micro: là thiết bị thu âm thanh để phát ra loa.
– Bộ điều khiển trung tâm: được dùng để điều chỉnh cường độ âm thanh, giúp âm thanh dễ chịu và phù hợp với không gian hội nghị.
Hệ thống âm thanh thông báo (hay còn gọi là âm thanh công cộng – PA system) là giải pháp quan trọng trong việc truyền tải thông tin tới một lượng lớn người tại các khu vực công cộng như trường học, bệnh viện, trung tâm thương mại, nhà máy, và các khu dân cư. Với khả năng phát thông báo bằng âm thanh rõ ràng, hệ thống này giúp thông tin đến với mọi người nhanh chóng và hiệu quả, đặc biệt trong các tình huống khẩn cấp.
Xây dựng mô hình phòng học thông minh sẽ bao gồm nhiều thiết bị công nghệ như: bảng trắng kỹ thuật số, máy tính, camera, máy chiếu, micro, loa,… Do đó, hình thức học tập của một lớp học thông minh cũng sẽ khác biệt lớn so với hình thức học truyền thống, vì người dạy có thể ứng dụng nhiều công nghệ khác nhau vào bài giảng. Một số ví dụ tiêu biểu là:.