Hội nghị truyền hình trực tuyến còn được gọi là teleconference. Đây là từ được ghép bởi “telecommunications” và “conference”, có nghĩa là những thành viên không có mặt trực tiếp có thể tham dự cuộc họp trực tuyến thông qua các thiết bị hỗ trợ (camera, laptop, smartphone…).
Chính nhờ tính năng này mà hầu hết tổ chức, doanh nghiệp đều có thể sử dụng. Các chương trình đào tạo ở trường đại học hoặc một số trung tâm, bệnh viện lớn cũng dễ dàng triển khai hình thức này.
Là hệ thống các thiết bị âm thanh được cài đặt trong các buổi hội nghị, hội thảo để giúp cho việc tương tác giữa những người tham gia hội thảo trở nên dễ dàng và đơn giản.
Các thiết bị âm thanh thường gặp là: Loa, amply, micro, bộ điều khiển trung tâm, Trong đó:
– Loa: được dùng để truyền phát âm thanh ra bên ngoài.
– Amply: là thiết bị âm thanh được dùng để khuếch tán tín hiệu âm thanh phát ra.
– Micro: là thiết bị thu âm thanh để phát ra loa.
– Bộ điều khiển trung tâm: được dùng để điều chỉnh cường độ âm thanh, giúp âm thanh dễ chịu và phù hợp với không gian hội nghị.
Hệ thống âm thanh thông báo (hay còn gọi là âm thanh công cộng – PA system) là giải pháp quan trọng trong việc truyền tải thông tin tới một lượng lớn người tại các khu vực công cộng như trường học, bệnh viện, trung tâm thương mại, nhà máy, và các khu dân cư. Với khả năng phát thông báo bằng âm thanh rõ ràng, hệ thống này giúp thông tin đến với mọi người nhanh chóng và hiệu quả, đặc biệt trong các tình huống khẩn cấp.
Xây dựng mô hình phòng học thông minh sẽ bao gồm nhiều thiết bị công nghệ như: bảng trắng kỹ thuật số, máy tính, camera, máy chiếu, micro, loa,… Do đó, hình thức học tập của một lớp học thông minh cũng sẽ khác biệt lớn so với hình thức học truyền thống, vì người dạy có thể ứng dụng nhiều công nghệ khác nhau vào bài giảng. Một số ví dụ tiêu biểu là:.
Hệ thống âm thanh hội thảo, hội nghị hiện nay đã không còn xa lạ đối với các đơn vị nhà nước hay các doanh nghiệp. Với vai trò chủ yếu là nâng cao chất lượng âm thanh, giúp tín hiệu âm thanh truyền đi hiệu quả trong không gian rộng.
Tại các phòng họp, phòng hội nghị, hội thảo lớn không thể thiếu hệ thống âm thanh tiêu chuẩn này. Bộ thiết bị góp phần tạo nên thành công cho các buổi họp và cung cấp thông tin chuẩn xác nhất đến từng thành viên tham gia hội nghị, hội thảo.
Hệ thống âm thanh hội thảo, hội nghị
2. Yêu cầu hệ thống âm thanh hội thảo, hội nghị.
Với từng thiết kế phòng họp thì lại có những tiêu chuẩn về các sản phẩm khác nhau. Tuy nhiên về mặt yêu cầu chung của sản phẩm và giải pháp thì không có sự khác biệt nhiều.
2.1 Gồm đầy đủ thiết bị tiêu chuẩn phục vụ phòng họp văn phòng
Một bộ thiết bị âm thanh phòng họp, âm thanh hội nghị tiêu chuẩn phải có: loa, micro, amply, bộ xử lý. Đây là những thiết bị cơ bản nhất mà khi lắp đặt âm thanh hội nghị cần có. Ngoài ra với những hệ thống lớn hoặc cần họp trực tuyến, hội nghị đa ngôn ngữ cần sử dụng thêm các thiết bị chuyên dụng.
2.2 Chất lượng thiết bị đảm bảo
Giải pháp âm thanh phòng họp thông minh phải đảm bảo được các thiết bị có hoạt động tốt. Tương tác thiết bị cho hiệu quả cao và chúng phải phối ghép thực sự tốt với nhau. Điều này giúp hiệu quả truyền tín hiệu âm thanh đạt chất lượng chuẩn nhất đồng thời hạn chế được tối đa các nhược điểm và lỗi.
2.3 Bộ thiết bị âm thanh lắp đặt an toàn, thẩm mỹ.
Yếu tố an toàn và đạt chuẩn thẩm mỹ sẽ giúp đảm bảo hiệu quả lắp đặt âm thanh. Một bộ thiết bị âm thanh hội nghị có thể đưa vào sử dụng phải đảm bảo chuẩn xác về yếu tố kỹ thuật thêm vào đó cũng cần đảm bảo tốt về mặt thẩm mỹ. Đường dây đi âm thanh văn phòng, âm thanh hội nghị chính xác. Điều này giúp các kết nối tương tác tốt và tín hiệu đường truyền chuẩn nhất, khi có sự cố hỏng hóc cũng dễ phát hiện và sửa chữa thay thế hơn.
2.4 Các thiết bị đảm bảo đáp ứng tốt các chức năng chuyên biệt
Điều này chủ yếu tập trung vào hệ thống Micro. Mỗi micro phải đảm bảo được chức năng chuyên biệt khi sử dụng. Một hệ thống âm thanh hội nghị chất lượng đạt chuẩn sẽ đảm bảo được yêu cầu này.
3. Các thiết bị tiêu chuẩn cho hệ thống âm thanh hội thảo
Với bộ âm thanh hội nghị, âm thanh văn phòng tiêu chuẩn, bạn sẽ được trang bị các thiết bị cơ bản phục vụ hội nghị và trao đổi khi họp. Bộ thiết bị bao gồm:
3.1 Loa
Loa hội thảo yêu cầu công suất cơ bản, không cần quá lớn.Tiêu chuẩn chọn loa hội thảo là các dòng loa có tần số rộng . Đặc điểm này giúp âm thanh được truyền rộng, đảm bảo chính xác.
3.2 Amply
Amply dành cho hội thảo cần đặc biệt chú ý các yếu tố kỹ thuật. Nên sử dụng các dòng amply có đa dạng mức tùy chỉnh. Điều này giúp tín hiệu âm thanh từ loa được hỗ trợ tốt nhất. Các dải âm thanh đến tai người nghe không quá lớn hay quá nhỏ.
3.3 Bộ xử lý tín hiệu
Bộ xử lý tín hiệu có thể dùng là vang số. Vang số có vai trò trộn và xử lý các dải âm thanh chuyên nghiệp nhất. Sử dụng âm vang số cho âm thanh văn phòng, âm thanh hội nghị sẽ mang lại chất lượng tín hiệu âm thanh chất lượng nhất.
3.4 Hệ thống Micro
Bộ âm thanh hội trường không thể thiếu hệ thống Micro. Các hệ thống micro âm thanh hội thảo hiện đang được các đơn vị ưa chuộng trên thị trường như: Vissonic, Bosch, Resmoment …
4. Giải thống âm thanh hội thảo tiêu biểu
Sơ đồ bố trí phòng họp
Giải pháp Vissonic, các thiết bị chính để xây dựng hệ thống âm thanh phòng họp sử dụng mic không dây gồm:
– Với nguồn VIS-CNB hệ thống có thể mở rộng lên 5200 mic
– Có thể kết nối với hệ thống hội thảo có dây hoặc không dây một cách đơn giản (option)
– Với hệ thống không dây: có thể hỗ trợ 8 mic hoạt động đồng thời, chuẩn IEEE802.11n, 2.4GHz và 5Ghz (option)
– Công nghệ AUDIO-LINK độc đáo: đạt được quá trình truyền và xử lý tín hiệu kỹ thuật số, tránh hoàn toàn được nhiễu RF từ điện thoại hay thiết bị khác
Hỗ trợ công nghệ AGC(Automatic Gain Control – Tự động điều chỉnh độ nhậy), AFC (Adaptive Feedback Cancellation – Triệt tiêu hồi âm thích ứng), ANC (Active Noise Control – Kiểm soát tiếng ồn chủ động), Mix (Auto-Mix – Tự động trộn âm)
– Chế độ làm việc:
– Open: tự do phát biểu hoặc cài đặt số lượng mic phát biểu hạn chế từ bộ điều khiển trung tâm
– OVERRIDE” First in First out
– FREE: số lượng phát biểu không hạn chế
– APPLY: đăng ký phát biểu
Video Tracking: cài đặt camera bắt theo mic phát biểu
– Chuẩn RS-232 / RS-485 và Pelco / Visca cho Video Tracking
– Quản lý hệ thống theo ID, mỗi micro sẽ được cấp ID không trùng nhau
– Hệ thống có khả năng tự phục hồi – Auto Recovery Function
Micro chủ toạ/đại biểu có dây VIS-DTD-T/VIS-DTC-Tdòng CLEACON được phát triển bởi đội ngũ với hơn kinh nghiệm trong lĩnh vực âm thanh hội thảo. Nhỏ tinh tế nhưng vô cùng mạnh mẽ là những gì mà VIST/VIS-DCD-T mang lại cho chúng ta
Tính năng:
– Thiết kế ấn tượng, cấu hình nhẹ, giao diện cảm ứng hiện đại
– Sử dụng CAT5e với cổng kết nối RJ45 nên rất thuật tiện cho các dự án cũng như việc bảo trì
– Cổng kết nối được ẩn bên dưới hoặc phía sau thiết bị đáp ứng các yêu cầu lắp khác nhau.
– Màn hình OLED hiển thị với góc nhìn rộng, độ sáng cùng độ tương phản tuyệt đối nhưng tiêu thụ điện năng ở mức thấp.
– Tính năng AGC: Tự động điều khiển khuếch đại.
– Tính năng AFC: Huỷ bỏ phản hồi thích nghi.
– Tính năng ANCL Khử nhiễu âm thanh.
– Tích hợp tính năng điều khiển tự động camera trong phòng họp, quay và đuổi theo đối tượng phát biểu
– Âm thanh có độ trung thực cao được truyền bằng công nghệ không hao tổn với tần số lấy mẫu âm thanh 48K, tần số đáp ứng 20Hz
– Kết nối “Hand-in-Hand-Loop-Network” giúp hệ thống luôn hoạt động hoàn hảo dù thay đổi thiết bị hay xảy ra trục trặc.
– Thiết bị được tích hợp cả loa có độ trung thực cao, cổng kết nối 3.5mm cho phép giao tiếp với micro hoặc đầu vào khác như điện thoại di động, máy tính xách tay.
– Tính năng đặt thời gian phát biểu cho mỗi đại biểu giúp nhắc nhở về thời gian, tự động tắt mic khi thời gian kết thúc
– Các thiết bị ban đầu được xem như những đơn vị có chức năng chủ tịch, từ yêu cầu thực tế phần mềm quản lý hội nghị sẽ thiết lập thời gian chủ tịch hay đại biểu.
c. Amply Mixer 240W kèm bộ chọn 5 vùng loa TOA A-1240SS AS
Thông số kĩ thuật:
– Công suất: 240W
– Điều chỉnh điện áp đầu ra: ≤ 2dB
– Sản lượng chế độ: lựa chọn vùng: năm khu vực có thể được đầu ra (trở kháng cao 100V) trực tiếp đầu ra: 4Ω ~ 16Ω cân bằng đầu ra, 100V điện áp đầu ra không đổi
– Phụ trợ đầu ra: 1V (0dBV)
– Input: MIC1-3/600Ω 2.5mV (-52dBV), không cân bằng microphone jack AUX1-2/10kΩ, 316 mV (-10dBV), không cân bằng, RCA ổ cắm
– Đáp ứng tần số: 50Hz ~ 18kHz (± 3dB)
– Tổng méo hài hòa: <0,3% (1kHz, 1/3 công suất, phụ trợ đầu vào)
– Signal-to-noise ratio (S / NRatio): hơn 65dB (MIC1-MIC3), hơn 75dB (AUX1-AUX2) (giới hạn băng :20-20kHz giai điệu kiểm soát: lần lượt Trung ương)
– Tone Controls: Bass: 100Hz điều kiện, ± 10dB Treble: theo điều kiện của 10kHz, ± 10dB
– Bảo vệ: quá tải, quá dòng, ngắn mạch
– Mute chức năng: MIC1 đầu vào ghi đè lên đầu vào khác
– Power: AC220V ~ 50Hz
– Công suất tiêu thụ: 495W
– Kích thước: 420 (W) × 89 (cao) x 384 (sâu) mm
– Trọng lượng: 13.0kg
d. Vật tư, phụ kiện
– Loa hộp TOA F-2000BT được thiết kế với hệ thống loa hai chiều, loa có 2 kênh phản trầm cho hiệu quả âm thanh cao. Bên cạnh đó, loa có khả năng xử lý đầu vào cao, mang đến sự hài lòng cho bạn trong quá trình sử dụng. TOA F-2000BT có góc phân tán rộng 1000×1000 (F-2000) cho chất lượng cao trong một phạm vi không gian rộng.
– Cáp kết nối.
=> Mọi thắc mắc về thông tin sản phẩm hoặc có nhu cầu tư vấn về thiết kế phòng họp, khách hàng có thể liên hệ với Kamnex qua HOTLINE: 0969.57.61.61 Chúng tôi luôn sẵn sàng phục vụ!
** Khi mua sản phẩm của Kamnex khách hàng sẽ được nhận tất cả các quyền lợi sau:– Miễn phí dùng thử sản phẩm chính hãng 100% – Miễn phí tư vấn thiết kế và xây dựng phòng họp trực tuyến theo phong cách riêng – Miễn phí dịch vụ bảo trì cho các khách hàng tiềm năng – Hỗ trợ kỹ thuật 24/7 trong quá trình sử dụng
Hội nghị truyền hình trực tuyến còn được gọi là teleconference. Đây là từ được ghép bởi “telecommunications” và “conference”, có nghĩa là những thành viên không có mặt trực tiếp có thể tham dự cuộc họp trực tuyến thông qua các thiết bị hỗ trợ (camera, laptop, smartphone…).
Chính nhờ tính năng này mà hầu hết tổ chức, doanh nghiệp đều có thể sử dụng. Các chương trình đào tạo ở trường đại học hoặc một số trung tâm, bệnh viện lớn cũng dễ dàng triển khai hình thức này.
Là hệ thống các thiết bị âm thanh được cài đặt trong các buổi hội nghị, hội thảo để giúp cho việc tương tác giữa những người tham gia hội thảo trở nên dễ dàng và đơn giản.
Các thiết bị âm thanh thường gặp là: Loa, amply, micro, bộ điều khiển trung tâm, Trong đó:
– Loa: được dùng để truyền phát âm thanh ra bên ngoài.
– Amply: là thiết bị âm thanh được dùng để khuếch tán tín hiệu âm thanh phát ra.
– Micro: là thiết bị thu âm thanh để phát ra loa.
– Bộ điều khiển trung tâm: được dùng để điều chỉnh cường độ âm thanh, giúp âm thanh dễ chịu và phù hợp với không gian hội nghị.
Hệ thống âm thanh thông báo (hay còn gọi là âm thanh công cộng – PA system) là giải pháp quan trọng trong việc truyền tải thông tin tới một lượng lớn người tại các khu vực công cộng như trường học, bệnh viện, trung tâm thương mại, nhà máy, và các khu dân cư. Với khả năng phát thông báo bằng âm thanh rõ ràng, hệ thống này giúp thông tin đến với mọi người nhanh chóng và hiệu quả, đặc biệt trong các tình huống khẩn cấp.
Xây dựng mô hình phòng học thông minh sẽ bao gồm nhiều thiết bị công nghệ như: bảng trắng kỹ thuật số, máy tính, camera, máy chiếu, micro, loa,… Do đó, hình thức học tập của một lớp học thông minh cũng sẽ khác biệt lớn so với hình thức học truyền thống, vì người dạy có thể ứng dụng nhiều công nghệ khác nhau vào bài giảng. Một số ví dụ tiêu biểu là:.